BÀI TT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Hiện nay thời tiết đang chuyển mùa hè với khí hậu nóng ẩm là thời
điểm bệnh Tay chân miệng ở trẻ em có nguy cơ gia tăng. Để chủ động
phòng chống bệnh Tay chân miệng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân và cộng
đồng cần thực hiện các biện pháp sau:- Rưa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới voi nước chảy nhiều lần
trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước
khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm
vệ sinh cho trẻ.
- Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chin, uống chín; vât dung ăn uống
phải đảm bảo được rưa sạch sẽ trước khi sư dung (tốt nhât la ngâm trang nước
sôi); đảm bảo sư dung nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn
cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngâm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng
chung khăn ăn, khăn tay, vât dung ăn uống như cốc, bat, đĩa, thìa, đồ chơi chưa
được khư trùng.
- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dung cu tiếp xúc hang ngay như đồ
chơi, dung cu học tâp, tay nắm cưa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà
bằng xà phòng hoặc các chât tẩy rưa thông thường.
- Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
- Tránh ôm hôn, dùng chung áo quần, đồ dùng ca nhân, đồ chơi với trẻ
nhiễm bệnh.
- Khi trẻ bệnh, tránh cho trẻ tiếp xúc nơi đông người như đi nha trẻ,
trường học.
- Hướng dẫn trẻ che miệng va mũi khi hắt hơi, ho.
- Sư dung nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chât thải của bệnh nhân phải
được thu gom va đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Người chăm sóc trẻ theo dõi sát sức khỏe của trẻ, khi phát hiện trẻ có
dâu hiệu nghi ngờ mắc bệnh hoặc sốt cao, li bì, mât tỉnh táo cần đưa trẻ đến các
cơ sơ y tế nơi gần nhât để được kham, điều trị kịp thời.